Marketing Pr hiệu quả cần biết 6 điều sau

Marketing PR ngày càng trở nên xu hướng và đang là một trong những phương pháp giúp phát triển thương hiệu một cách hiệu quả mà hầu hết các doanh nghiệp đang áp dụng, để có thể phát triển doanh nghiệp thông qua chiến lược này cần nắm các thông tin dưới đây:

cách pr marketing hiệu quả

Nội Dung Chính [Ẩn]

MARKETING PR LÀ GÌ?

SO SÁNH PR VÀ MARKETING

MỐI QUAN HỆ GIỮA PR VÀ TRUYỀN THÔNG

CÁC BƯỚC GIÚP XÂY DỰNG BẢN KẾ HOẠCH PR HIỆU QUẢ

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PR MARKETING TRONG TRUYỀN THÔNG

VÍ DỤ VỀ CHIẾN DỊCH PR THÀNH CÔNG

Kết luận

Dịch vụ tham khảo:

1. Dịch vụ Business Coaching

2. Dịch vụ Tư vấn chiến lược Marketing

3. Phòng marketing thuê ngoài tốt nhất

4. Dịch vụ Marketing inhouse

MARKETING PR LÀ GÌ?
PR (Public relations) có thể xem là hoạt động quảng bá hình ảnh, thông tin cho các brand nhằm:

• Tăng nhận diện thương hiệu cho company.

• Tạo nên cái nhìn thiện cảm và sự gắn kết với công chúng.

• Thu hút được sự chú ý, quan tâm và nhận diện về brand.

• Phát triển những mối quan hệ tốt đẹp và sự yêu thích của doanh nghiệp đối với cộng đồng.

PR Marketing bao gồm rất nhiều hình thức: Tổ chức sự kiện, ra mắt sản phẩm,sự kiện sales, họp báo, các hội thảo nghiên cứu, hội chợ triển lãm, trên nền tảng social media… Ngoài ra, khi doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng, truyền thông marketing sẽ giúp company bảo vệ danh tiếng.

Xem thêm: Chuyên gia marketing online

marketing pr là gì

SO SÁNH PR VÀ MARKETING

PR

Marketing

Ưu điểm

• PR tiếp cận công chúng của họ, bao gồm tất cả các đối tượng mang lại lợi ích cho doanh nghiệp như đối tác, khách hàng, nhà đầu tư, chính quyền địa phương, cộng đồng công chúng,…

• Áp dụng được nhiều lĩnh vực không riêng về kinh doanh, như chính trị, văn hóa, xã hội,…

• Tiếp cận tập trung vô đối tượng khách hàng

• Tiếp cận được lượng khách hàng lớn

• Tiết kiệm thời gian và chi phí

Nhược điểm

• Không thể điều khiển trực tiếp

• Khó đo lường hiệu quả của các chiến lược PR

• Có thể mất nhiều chi phí mà không mang lại hiệu quả bán ra sản phẩm

• Dễ bị nhiễu loạn thông tin, đặc biệt trên social media

• Thông tin không được bảo mật tuyệt đối, có thể share không kiểm soát

• Các hoạt động lừa đảo núp bóng Marketing online

MỐI QUAN HỆ GIỮA PR VÀ TRUYỀN THÔNG
Trong truyền thống ngành kinh doanh, việc tạo dư luận cộng đồng và quan hệ công chúng (PR) được xem là một công cụ marketing hỗ trợ truyền thông hiệu quả đem về bàn thắng (goals).

Theo xu hướng mới và sự thay đổi liên của xã hội nên hiện nay, quan hệ công chúng đã trở thành một hoạt động phát triển doanh nghiệp không thể thiếu cho chiến lược, nhất là trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trường.

Các doanh nghiệp áp dụng chiến lược đang khẳng định PR là một công cụ truyền thông hiện đại và có nhiều chức năng vượt trội hơn so với phương pháp quảng cáo truyền thống.

Như vậy, dù là truyền thông hay quan hệ công chúng thì chúng đều có chung một mục tiêu là truyền tải thông tin, thông điệp mà doanh nghiệp muốn mang tới khách hàng của mình, đó là mối liên hệ của PR và Truyền thông.

Nhưng chúng không đồng nghĩa với nhau:

Quan hệ công chúng là một trong các nhóm công cụ của công tác truyền thông, thực hiện chức năng truyền thông.

Truyền thông là một phạm trù Marketing rộng hơn.

Dịch vụ tham khảo:

1. Dịch vụ marketing online hiệu quả

2. Dịch vụ marketing tổng thể

3. Chiến lược marketing tổng thể

CÁC BƯỚC GIÚP XÂY DỰNG BẢN KẾ HOẠCH PR HIỆU QUẢ
Để có thể xây dựng và triển khai được một bản kế hoạch PR Marketing chuyên nghiệp nhất, hiệu quả nhất, Quảng cáo siêu tốc gợi ý cho bạn với 7 bước cơ bản như sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu của chiến lược Marketing
• Xác định mục tiêu từ lớn đến mục tiêu nhỏ.

• Từ mức độ quan trọng nhất đến các mục tiêu quan trọng sau đó.

• Từ khái quát đến cụ thể.

• Phân chia các mục tiêu lớn nhỏ một cách có logic, chặt chẽ và tạo ra hiệu quả cao nhất.

Bước 2: Xác định nhóm đối tượng mục tiêu cho từng hoạt động
Để có thể xác định nhóm đối tượng mục tiêu, doanh nghiệp cần phải trả lời được những câu hỏi như:

• Việc triển khai chiến lược truyền thông Marketing doanh nghiệp đang nhằm hướng đến đối tượng nào?

• Chiến lược Public relations cần có sự tham gia của những nhân sự nào?

• Những nhân sự nào cần hỗ trợ và bổ sung trong quá trình thực hiện dự án?

• Có các bên liên quan nào ( đối tác, khách hàng,…) có thể gây ảnh hưởng đến kế hoạch của doanh nghiệp hay không?

Bước 3: Xác định các chiến lược trọng tâm để đạt được mục tiêu đề ra
• Cụ thể, bạn cần vạch ra cho doanh nghiệp các phương thức, cách thức giúp hoạt động: Ví dụ như tổ chức sự kiện hội chợ thương mại hay từ thiện quyên góp, hay PR trên blog…

• Một mục tiêu có thể bao gồm nhiều chiến lược hoặc một chiến lược lớn đề phục vụ hoàn thành mục tiêu.

Bước 4: Xác định chiến thuật
• Tìm ra “chiến thuật” nòng cốt để thực hiện

• Xác định việc dùng các tài nguyên và nguồn lực có sẵn hay chi tiêu ngân sách để thực hiện các chiến lược, dự án của mình.

• Đánh vào nhận diện thương hiệu nhiều hơn hay tạo ra doanh thu nhiều hơn.

Bước 5: Lập ngân sách chi tiêu
• Lập bản ngân sách dự trù cho những khoản chi phí cố định có thể dự trù trước như: Chi phí thuê mặt bằng, địa điểm thực hiện, vật liệu công cụ, in ấn poster, hình ảnh,..

• Các khoản chi phí phát sinh dự kiến. Việc này để chắc chắn rằng nguồn lực tài chính của có thể chi trả Khi thực hiện được chiến lược này.

Bước 6: Kế hoạch hành động
• Bao gồm tất cả các hoạt động diễn ra, hành động cụ thể

• Chi tiết dựa trên mục tiêu, nền tảng chiến thuật đã đề ra để thực hiện chiến lược.

• Đảm bảo việc thực hiện không rơi vào tình trạng lúc túng, lộn xộn, bị động trong quá trình triển khai và thực hiện chiến lược quan hệ công chúng.

Bước 7: Đo lường, quan sát, và đánh giá
Tổng kết lại hiệu quả của chiến lược Public relations là bao nhiêu phần trăm so với mục tiêu đặt ra ban đầu. Từ đó rút ra bài học cho các chiến dịch sau.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

1. Làm seo là làm gì?

2. Kênh website marketing là gì?

3. Tìm hiểu koc là gì?

4. Chiến lược inbound marketing là gì?

5. Chiến lược outbound marketing là gì?

6. Kế hoạch marketing automation là gì?

bước marketing truyền thông

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PR TRONG TRUYỀN THÔNG
Hiện nay lĩnh vực này được nhiều doanh nghiệp áp dụng bởi hiệu quả vượt trội và nắm giữ vai trò rất quan trọng trong việc phát triển sản phẩm doanh nghiệp. Tầm quan trọng có thể kể đến như:

• Là hình thức với mức chi phí thấp nhưng hiệu quả mang lại rất cao, làm tăng tính nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp.

• Hướng đến công chúng và khách hàng mục tiêu cách hiệu quả.

• Tác động rõ ràng và tích cực đến đến công chúng qua các chiến dịch.

• Khách hàng sẽ không mang tâm lý đề phòng content doanh nghiệp, vì quảng cáo gây khó chịu cho người xem.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

1. Tìm hiểu thực trạng pr ở việt nam

2. Chiến dịch relationship marketing là gì

3. Tìm hiểu các chiến dịch pr thành công ở việt nam

4. Cách phân tích tầm quan trọng của pr đối với doanh nghiệp

tầm quan trọng của pr marketing

VÍ DỤ VỀ CHIẾN DỊCH PR THÀNH CÔNG
Chiến dịch “Sống như ý” của Generali
Là một công ty bảo hiểm nhân thọ, nhưng với nhận thức về bảo hiểm nhân thọ đối với người Việt Nam ta thì không mấy thiện cảm, nhưng với chiến dịch này doanh nghiệp đã chạm đến trái tim người xem trong các video, như thấy được bản thân và sự đồng cảm trong chiến dịch và đã mang lại hiệu quả đáng nể là: Tăng nhận diện thương hiệu và tạo cái nhìn thiện cảm hơn với khách hàng.

Chiến dịch “Sữa học đường”, “Vươn cao Việt Nam” Vinamilk”
Chiến lược của Vinamilk là gắn kết sự phát triển của doanh nghiệp với sự phát triển của đất nước, nhằm mang lại cho người tiêu dùng tâm lý phát triển dân tộc ngay khi sử dụng sản phẩm hàng Việt.

Kết luận

Rất nhiều doanh nghiệp sử dụng Pr vào hoạt động kinh doanh của mình, tuy nhiên vẫn gặp rất nhiều khó khăn. Hy vọng bài viết trên giúp bạn khắc phục được khó khăn mà doanh nghiệp đang gặp phải.

Đánh giá post