Xu hướng truyền thông KOC trong marketing

Truyền thông Marketing ngày càng phát triển với sự tham gia các doanh nghiệp nhằm phát triển brand, tối ưu hóa lợi nhuận. KOC còn khá mới, tuy nhiên KOCs đang dần thay thế xu hướng KOLs và có tác động cực kỳ mạnh mẽ đến việc tiếp cận đối tượng mục tiêu và quyết định mua hàng. Vậy KOC là gì? So sánh KOC và KOLs. Vì sao KOC đang dần thay thế KOLs? Xây dựng chiến dịch influencers marketing trên các nền tảng e-commerce, digital marketing, social media như thế nào? Hãy tìm hiểu cùng Chuyengiamarketing trong bài viết dưới đây nhé!

tìm hiểu koc là gì

Nội Dung Chính [Ẩn]

KOC LÀ GÌ?

SO SÁNH KOC VÀ KOL

VÌ SAO XU HƯỚNG KOC ĐANG DẦN THAY THẾ KOLS?

TẠI SAO NÊN CHỌN MARKETING KOC?

LÀM SAO ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KOC?

KOC KIẾM TIỀN NHƯ THẾ NÀO?

Kết luận

Dịch vụ tham khảo:

1. Dịch vụ tư vấn marketing chuyên nghiệp

2. Chuyên gia marketing online

3. Dịch vụ Business coaching là gì

4. Phòng marketing thuê ngoài tốt nhất

KOC LÀ GÌ?
KOC ( viết tắt Key Opinion Consumer ) là người tiêu dùng thực tế, họ có sức ảnh hưởng lớn trên thị trường. Công việc chính của KOC là thử trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ sau đó đưa ra nhận xét, đánh giá và trải nghiệm của họ với chất lượng của sản phẩm, dịch vụ,.

Số người theo dõi KOC trên mạng xã hội còn khá ít, nhưng đánh giá KOC dựa trên trải nghiệm thực tế và nghiên cứu sản phẩm nên có tác động mạnh mẽ đến những quyết định của khách hàng vì tính khách quan, sự tin tưởng của khách hàng vào chuyên môn đáng tin cậy của KOC.

Ở Trung Quốc xu hướng KOC đã nổi lên từ năm 2019 và hoạt động mạnh mẽ, sau đó các nước Châu Âu, Châu Á cũng đã áp dụng vào các chiến lược kinh doanh.

Xem thêm: Dịch vụ Marketing inhouse

tìm hiểu về koc

SO SÁNH KOC VÀ KOL

KOC

KOL

MỨC ĐỘ PHỔ BIẾN

• KOC tập trung nhiều hơn vào các hoạt động như bán hàng, và dịch vụ khách hàng.
• KOC đứng trên cương vị người tiêu dùng, bắt đầu quá trình sử dụng các sản phẩm và xem xét các sản phẩm quan tâm.
• Sau đó, họ sẽ đánh giá sản phẩm và nhận được khoản chi phí mà thương hiệu chi trả dựa trên mức hoa hồng thỏa thuận
• KOL chịu trách nhiệm quảng bá trên quy mô lớn nhờ sự ảnh hưởng của họ trên mạng xã hội.
• Các thương hiệu thường sẽ chủ động tiếp cận các KOL và ký hợp đồng hợp tác
QUY MÔ KHÁN GIẢ

• Đối với KOC số lượng lượt follow không phải yếu tố quyết định để xem xét.
• Có nhiều KOC- những người đánh giá chân thực mới thực hiện công việc này nên họ còn sở hữu lượng follow họ không quá cao.
• KOLs được phân loại dựa trên số lượng lượt theo dõi trên mạng xã hội. Đây là tiêu chí hàng đầu để đánh giá và lựa chọn KOL cũng như influencer trong các chiến lược marketing doanh nghiệp.
TÍNH CHUYÊN MÔN

• KOC đứng trong tâm thế là người đi mua hàng và đưa ra những đánh giá chủ quan của chính mình-người dùng sản phẩm, dịch vụ.
• KOC vẫn sở hữu độ tin cậy cao đối với người xem. KOC dễ được khách hàng đón nhận hơn vì nó thực tế mà không hề mang tính quảng cáo cho một thương hiệu nào.
• KOLs đòi hỏi phải là những người có chuyên môn, kiến thức sâu rộng để có thể dẫn dắt người dùng, họ được yêu thích và tin tưởng vì sức ảnh hưởng của mình.
• Nhiều nhãn hàng lựa chọn KOL nhưng PR sản phẩm cách không khéo léo thì người mua vẫn có thể dễ dàng nhận ra đây là quảng cáo.
Dịch vụ tham khảo:

1. Dịch vụ marketing online hiệu quả

2. Dịch vụ marketing tổng thể

3. Chiến lược marketing tổng thể

VÌ SAO XU HƯỚNG KOC ĐANG DẦN THAY THẾ KOLS?
Hiện nay, khách hàng có vô số sự chọn lựa. Vậy nên khách hàng đều cẩn thận hơn mỗi khi quyết định mua một sản phẩm nào đó. Họ sẽ tìm kiếm những nhận xét về sản phẩm từ những khách hàng trước, đấy cũng chính là lý do KOC ra đời.

Chính vì vậy, xu hướng KOC đang dần thay thế KOLs vì :

1.Tiết kiệm chi phí cho nhãn hàng
Khi hợp tác KOLs, doanh nghiệp sẽ phải trả một khoản phí khá lớn để booking tuỳ thuộc vào cấp độ nổi tiếng, lượt theo dõi của KOLs đó. KOLs càng nổi tiếng, thì chi phí bỏ ra của doanh nghiệp càng lớn. Ngoài ra, sẽ có các chi phí phát sinh khác trong việc sáng tạo nội dung hay các ấn phẩm truyền thông đi kèm.

Còn đối với các KOC, các thương hiệu chỉ phải đóng phí hoa hồng đã thỏa thuận theo số đơn hàng thành công hoặc tính theo mức độ tương tác mà KOC đem lại trên thực tế.

Xem thêm: Phương pháp affiliate marketing hiệu quả

2.Tăng doanh thu
KOC trực tiếp trải nghiệm dịch vụ, sản phẩm, đưa rõ ra những nhận xét chân thực nhất của chính mình mà không phụ thuộc vào kịch bản, nhãn hàng. Vì vậy, những đánh giá của KOC mang lại trải nghiệm thực tế hơn cho khách hàng.

3.Tạo lòng tin với khách hàng
KOC không những đem tới hiệu quả hiện tại , mà về lâu dài còn giúp doanh nghiệp xây dựng được sự tin tưởng trong lòng khách hàng bằng những review, đánh giá khách quan, chân thực nhất.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

1. Làm seo là làm gì?

2. Kênh website marketing là gì?

3. Chiến lược marketing pr

4. Chiến lược inbound marketing là gì?

koc giúp tạo niềm tin với khách hàng

TẠI SAO NÊN CHỌN MARKETING KOC?
Marketing KOC vẫn còn rất mới mẻ tại thị trường Việt Nam, nhưng nếu được sử dụng thông minh, xây dựng kế hoạch chi tiết thì hình thức này mang lại hiệu quả rất đáng kinh ngạc.

KOC là cầu nối quản lý quản lý quan hệ khách hàng qua quá trình sau:

• Trước khi ra mắt sản phẩm dịch vụ: KOC có thể giúp doanh nghiệp thu thập những phản hồi, những khảo sát khách hàng tiềm năng với vai trò là những người tiêu dùng.

• Khi ra mắt sản phẩm, dịch vụ: KOC giúp xây dựng tiềm tin thương hiệu, đánh giá chân thực nhất, từ đó tăng tỷ lệ chuyển đổi nhanh chóng.

• Giai đoạn trưởng thành sản phẩm: KOC đảm bảo việc gợi nhớ cho khách hàng về sản phẩm, tạo xu hướng liên tục cho sản phẩm.

LÀM SAO ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KOC?
Dựa trên lý thuyết thì không thể đánh giá và đo lường hiệu quả các KOC mang lại. Dưới đây là những tiêu chí đánh giá KOC bạn có thể tham khảo:

• Relevant: Chỉ số dùng để đo lường mức độ viral, thể hiện mức độ phù hợp của Influencer trong từng lĩnh vực hay sản phẩm, dịch vụ khác nhau. Influencer có thể hoạt động trong nhiều lĩnh vực, thể hiện phong cách khác nhau. Tuy nhiên, lĩnh vực mà Influencer có chuyên môn và thường xuyên hoạt động, và chia sẻ sẽ có Relevance Score cao (tỷ lệ trên 60%), được xếp vào bảng xếp hạng của Influencer.

• Performance: Đây là chỉ số dùng để đo lường hiệu quả dựa trên nội dung mà KOC đã chia sẻ . Một Influencer có tác động lớn đến khách hàng là những Influencer chia sẻ những nội dung thu hút được nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ và yêu thích sản phẩm đến cho doanh nghiệp.

• Growth: Không chỉ đánh giá dựa vào những thông tin có sẵn sản phẩm, các thương hiệu, nhãn hàng cần phải sáng tạo nội dung mới, cập nhật liên tục các xu hướng hot trên thị trường để có một kế hoạch Influencer Marketing hiệu quả nhất. Tiếp đó, họ lựa chọn những KOC phù hợp với sản phẩm, dịch vụ, thu hút được đối tượng khách hàng mà họ nhắm đến để mang lại hiệu quả tối ưu cho chiến dịch quảng cáo.

Tìm hiểu thêm: Xu hướng marketing hiện nay

mức độ ảnh hưởng nói lên chất lượng koc

KOC KIẾM TIỀN NHƯ THẾ NÀO?
Cách KOC và KOL kiếm tiền không có gì khác nhau. KOC cũng có thể kiếm tiền từ Youtube, tham gia các chiến dịch quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp. Sự khác biệt lớn nhất là với KOLs, thì các nhãn hàng sẽ trả tiền để review sản phẩm, dịch vụ, còn KOC sẽ là người tự chủ động lựa chọn và sử dụng sản phẩm, dịch vụ và nhận hoa hồng trên số đơn bạn đã bán được, hoặc tương tác với nhãn hàng tùy theo thỏa thuận.

Kết luận

KOC đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình không kém gì KOLs trong các chiến dịch Marketing bất kỳ nhãn hàng nào. Tìm hiểu về KOC là gì có thể sẽ trở thành lựa xu hướng mới, lựa chọn mới của các Opinion Leaders. Khi KOLs đem về những hiệu quả về tương tác, độ phủ sóng thương hiệu rộng rãi thì KOC sẽ mang về cho công ty những con số về doanh thu hiệu quả nhất.

Đánh giá post